4
S1
F
F
F
F
F
S2
S2
S2
S2
S2
5
Khu vực “F ” : là khu vực làm đá.
Khu vực S1, S2 : là khu vực đông lạnh
Chú ý :
1. Không được đặt kem và sữa vào khu vực “ S1, S2 ”.
2. Đặt thực phẩm vào các vị trí thích hợp là điều rất quan trọng vì
nếu không làm như vậy mỗi khi nhiệt độ tủ tăng lên khi xả đá thì
tuổi thọ của thực phẩm đó cũng sẽ giảm đi.
3. Không được cho quá nhiều thực phẩm vào trong tủ vì nó có thể
cản đường lưu thông gió trong tủ.
4. Thực phẩm bảo quản trong tủ phải được bọc bằng nilông hay
đựng trong hộp có nắp đậy, điều này sẽ ngăn mùi của thực phẩm
này lẫn sang thực phẩm khác và cũng giúp cho thực phẩm giữ
được hương vị và dinh dưỡng.
Dụng cụ này rất phù hợp để lưu giữ thực phẩm đông lạnh và thức ăn tươi mà bạn muốn làm đông
lạnh.
1. ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ TỦ
Tuỳ vào lượng thực phẩm có trong tủ và lần mở cửa tủ gần đây là khi nào mà nhiệt độ tủ sẽ thay đổi.
Sẽ có 5 sự lựa chọn là “OFF, MIN, MID, MAX” trên núm điều chỉnh nhiệt độ.
Vị trí OFF : Tắt
Vị trí MIN : Tủ sẽ đạt được mức nhiệt độ là cao nhất (ấm nhất).
Vị trí MID : Tủ sẽ đạt được mức nhiệt độ phù hợp nhất để lưu trữ thực phẩm ở khu vực “F”.
Vị trí MAX : Tủ sẽ đạt được mức nhiệt độ là thấp nhất (lạnh nhất).
2. XẢ ĐÁ.
- Bạn nên thường xuyên xả đá, điều này sẽ khiến tủ hoạt động hiệu quả hơn.
- Tiến hành xả đá bằng cách, xoay núm điều chỉnh về vị trí OFF khi đó nước sẽ chảy
xuống khay hứng. Tốt nhất hàng tháng bạn nên tiến hành xả đá toàn phần, tiến
hành xả đá bằng cách phích cắm nguồn ra khỏi ổ.
- Để quá trình xả đá diễn ra nhanh hơn, bạn hãy đặt 1 hoặc 2 bát nước trong tủ.
- Hãy luôn bọc thực phẩm lại khi tiến hành xả đá nếu không thì nó sẽ làm hỏng thực
phẩm ngay.
1. Xin hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
2. Tủ này chỉ được dùng cho thị trường nội địa, nếu ngoài phạm vi trên thì nó sẽ
không được bảo hành.
3. Nếu tủ bị hỏng hoặc hoạt động sai (trục trặc trong khi hoạt động) bạn hãy rút dây
nguồn và gọi bảo hành.
4. Luôn rút dây nguồn ra khỏi ổ cắm khi tiến hành xả đá, vệ sinh tủ hay sửa chữa tủ.
5. Nếu bạn dịch chuyển tủ, bạn hãy tháo các linh kiện lỏng lẻo trong tủ ra hoặc buộc
chắt lại. Để tránh làm hỏng ốc điều chỉnh độ cao của tủ, bạn hãy xoay chúng theo
hướng lên trên.
6. Đóng chặt cánh tủ để tủ đạt được hiệu quả hoạt động tốt nhất.
CHÚ Ý
Không được sử dụng các vật cứng hay các dụng cụ kim loại để cậy đá hoặc loại
bỏ sương cũng như là lấy thực phẩm ra khỏi dàn lạnh. Nếu dàn lạnh bị chọc
thủng thì nó sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng và tủ sẽ không được bảo hành.
5. Không được để thực phẩm còn nóng vào trong tủ lạnh vì nó có thể làm hỏng các thực
phẩm khác và gây tiêu tốn năng lượng.
6. Không được để đồ uống đóng chai vào trong ngăn làm đá vì chai hoặc lọ sẽ bị vỡ do dãn
nở của chất lỏng khi đông cứng.
7. Không được bảo quản lại những thực phẩm đã được tan giá trong ngăn làm đá (thực
phẩm đã qua bảo quản đông cứng).
8. Không được đặt quá nhiều thực phẩm ở cửa tủ vì nó sẽ chèn vào các giá đựng trong tủ
khiến khó có thể đóng chặt cánh tủ.
9. Tránh mở cửa tủ và cho thực phẩm vào tủ khi tủ đang trong quá trình làm đá. Mở cửa sẽ
khiến hơi ấm lọt vào trong tủ làm nhiệt độ trong tủ tăng lên.
10. Không cho các gói đồ có chứa cacbonát và làm đông lạnh đồ uống có chứa cácbonát.
11. Không được chạm tay vào bất kỳ bề mặt nào bị đóng băng đặc biệt là khi tay ướt.
Không được trực tiếp chạm tay vào đá, nó sẽ làm hỏng tay bạn.
12. Khi tủ bị mất điện chừng nào cửa tủ vẫn đóng tủ sẽ vẫn tiếp tục duy trì nhiệt độ thực
phẩm từ 1-2 tiếng. Nếu tủ bị mất điện lâu hơn dự kiến thì bạn phải lấy hết thức ăn ra khỏi
tủ.
BẢO QUẢN THỰC PHẨM
ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ VÀ XẢ ĐÁ