GA-EP41T-UD3L

Gigabyte GA-EP41T-UD3L Návod na obsluhu

  • Dobrý deň! Prečítal som si príručku používateľa pre základnú dosku GIGABYTE GA-EP41T-UD3L. Som pripravený odpovedať na vaše otázky o inštalácii, konfigurácii a funkciách tejto základnej dosky. Príručka obsahuje podrobné informácie o inštalácii CPU, pamäte RAM, kariet rozširujúcej pamäte, a ďalších komponentov, ako aj o pripojení vnútorných a vonkajších rozhraní.
  • Aké procesory podporuje táto základná doska?
    Aký typ pamäte RAM podporuje?
    Koľko slotov pre RAM má základná doska?
    Akú integrovanú zvukovú kartu má?
GA-EP41T-UD3L
Bo mạch chủ với đế cắm LGA775 cho dòng bộ vi xử
Intel® Core™ / Dòng bộ vi xử Intel® Pentium® / Intel®
Celeron®
Sổ tay hướng dẫn sử dụng
Rev. 1101
- 2 -
Bảng mục lục
Chương 1
Lắp đặt phần cứng ...................................................................3
1-1 Thận trọng khi lắp đặt ................................................................ 3
1-2 Thông số kỹ thuật của sản phẩm .............................................. 4
1-3 Lắp CPU và quạt làm mát CPU ................................................. 7
1-3-1 Lắp CPU .......................................................................................... 7
1-3-2 Lắp quạt làm mát CPU ..................................................................... 9
1-4 Lắp bộ nhớ .............................................................................. 10
1-4-1 Cấu hình bộ nhớ kênh kép............................................................. 10
1-4-2 Lắp bộ nhớ .....................................................................................11
1-5 Lắp card mở rộng .................................................................... 12
1-6 Các đầu nối bảng mặt sau ....................................................... 13
1-7 Các đầu nối bên trong ............................................................. 15
"*" Để biết thêm thông tin về cách sử dụng sản phẩm này, vui lòng tham khảo
phiên bản hoàn chỉnh của sổ tay hướng dẫn sử dụng (tiếng Anh) trên website
của GIGABYTE.
- 3 - Lắp đặt phần cứng
1-1 Thận trọng khi lắp đặt
Bo mạch chủ chứa nhiều mạch điện tử và phụ kiện mỏng manh có thể bị hỏng
do hiện tượng phóng tĩnh điện (ESD). Trước khi lắp đặt, hãy đọc kỹ sổ tay
hướng dẫn sử dụng và thực hiện theo các quy trình này:
Trước khi lắp đặt, không tháo hay làm hỏng nhãn Số xêri (S/N) hay nhãn
bảo hành bo mạch chủ do đại lý bán hàng của bạn cung cấp. Cần có các
nhãn này để được chấp nhận bảo hành.
Luôn ngắt nguồn điện AC bằng cách rút dây nguồn khỏi ổ cắm điện trước
khi lắp hoặc tháo bo mạch chủ hay các phụ kiện phần cứng khác.
Khi nối các phụ kiện phần cứng với các đầu nối bên trong trên bo mạch
chủ, đảm bảo chúng được kết nối chặt và an toàn.
Khi cầm bo mạch chủ, tránh chạm vào mọi dây dẫn hoặc đầu nối kim loại.
Tốt nhất bạn nên đeo dây cổ tay chống phóng tĩnh điện (ESD) khi cầm các
phụ kiện điện tử như bo mạch chủ, CPU hoặc bộ nhớ. Nếu bạn không có
dây đeo cổ tay ESD, hăy giữ tay bạn luôn khô ráo và trước tiên hãy chạm
vào vật dụng kim loại để loại bỏ hiện tượng tĩnh điện.
Trước khi lắp bo mạch chủ, hãy đặt nó lên miếng đệm chống tĩnh điện hoặc vào
hộp đựng chống tĩnh điện.
Trước khi rút cáp nguồn khỏi bo mạch chủ, đảm bảo bạn đã tắt nguồn điện.
Trước khi bật nguồn, đảm bảo điện áp bộ nguồn được điều chỉnh theo mức
điện áp cục bộ.
Trước khi dùng sản phẩm, hãy đảm bảo mọi sợi cáp và đầu nối nguồn điện
của các phụ kiện phần cứng đã được kết nối.
Để tránh làm hỏng bo mạch chủ, đừng để các đinh vít tiếp xúc với mạch
của bo mạch chủ và các phụ kiện liên quan.
Đảm bảo không có các đinh vít bị lồi lên hoăc các phụ kiện kim loại được
đặt trên bo mạch chủ hay trong thùng máy tính.
Không đặt hệ thống máy tính trên bề mặt gồ ghề.
Không đặt hệ thống máy tính trong môi trường nhiệt độ cao.
Bật nguồn máy tính trong quá trình lắp đặt có thể làm hỏng các phụ kiện hệ
thống cũng như có hại cho sức khỏe người dùng.
Nếu bạn không chắc chắn về bất cứ bước lắp đặt nào hoặc gặp sự cố liên
quan đến việc sử dụng sản phẩm, vui lòng liên hệ với kỹ thuật viên máy
tính chuyên nghiệp.
Chương 1 Lắp đặt phần cứng
Lắp đặt phần cứng - 4 -
1-2 Thông số kỹ thuật của sản phẩm
CPU Hỗ trợ bộ vi xử Intel
® Core™ 2 Extreme/Bộ xử Intel®
Core™ 2 Quad/Bộ vi xử lý Intel® Core™ 2 Duo/Bộ xử lý Intel
pentum/Bộ xử Intel® Celeron® trong gói sản phẩm LGA775
(Vào website của GIGABYTE để xem danh sách hỗ trợ CPU
mới nhất.)
Bộ nhớ cache L2 khác nhau theo từng CPU
Kênh mặt trước Kênh mặt trước (FSB) 1333/1066/800 MHz
Bộ vi xử lý Cầu nối Bắc: Bộ vi xử lý Intel
® G41 Express
Cầu nối Nam: Intel
® ICH7
Bộ nhớ Các đế cắm thanh DIMM DDR3 4 x 1.5V hỗ trợ lên đến 4 GB
bộ nhớ hệ thống (Ghi chú 1)
Cấu trúc bộ nhớ kênh kép
(Ghi chú 2)
Hỗ trợ các thanh nhớ DDR3 1333 (O.C.)/1066/800 MHz
(Vào website của GIGABYTE để xem danh sách hỗ trợ bộ
nhớ mới nhất.)
Âm thanh Bộ giải mã Realtek ALC888
Âm thanh trung thực
Kênh 2/4/5.1/7.1
Hỗ trợ đầu vào/ra S/PDIF
Hỗ trợ CD vào
LAN 1 x Chip RTL8111D (10/100/1000 Mbit)
Khe cắm mở rộng 1 x khe cắm PCI Express x16, tốc độ x16
3 x khe cắm PCI Express x1
3 x khe cắm PCI
Giao diện lưu trữ Cầu nối Nam:
1 x đầu nối IDE hỗ trợ ATA-100/66/33 và đến 2 thiết bị IDE -
4 x đầu nối SATA 3Gbps hỗ trợ lên đến 4 thiết bị SATA -
3Gbps
Chip iTE IT8718:
1 x đầu nối ổ đĩa mềm hỗ trợ tối đa 1 ổ đĩa mềm -
USB Được tích hợp trong Cầu nối Nam:
Có đến 8 cổng USB 2.0/1.1 (4 ở bảng mặt sau, 4 qua giá
cắm USB được nối với các đầu cắm USB bên trong)
- 5 - Lắp đặt phần cứng
Các đầu nối bên
trong
1 x đầu nối nguồn điện chính ATX 24 chân
1 x đầu nối nguồn điện 12V ATX 4 chân
1 x đầu nối ổ đĩa mềm
1 x đầu nối IDE
4 x các đầu nối SATA 3Gbps
1 x đầu cắm quạt CPU
2 x đầu cắm quạt hệ thống
1 x đầu cắm quạt nguồn
1 x đầu cắm bảng mặt trước
1 x đầu cắm âm thanh bảng mặt trước
1 x đầu nối CD vào
1 x đầu cắm S/PDIF vào
1 x đầu cắm ra S/PDIF
2 x đầu cắm USB 2.0/1.1
1 x dây nối tắt xóa CMOS
Các đầu nối bảng
mặt sau
1 x cổng nối bàn phím PS/2
1 x cổng nối bàn chuột PS/2
1 x cổng song song
1 x đầu nối ra S/PDIF đồng trục
1 x đầu nối ra S/PDIF quang học
1 x cổng nối tiếp
4 x cổng USB 2.0/1.1
1 x cổng RJ-45
6 x giắc cắm âm thanh (Loa giữa/Loa trầm phụ ngoài/Loa
sau ngoài/Loa ngoài bên cạnh/Đường vào/Đường ra/Micrô)
Vào/Ra iTE IT8718
Bộ kiểm soát phần
cứng
Phát hiện điện áp hệ thống
Phát hiện nhiệt độ CPU/Hệ thống
Phát hiện tốc độ quạt CPU/Hệ thống/Nguồn điện
Cảnh báo CPU quá nóng
Cảnh báo lỗi quạt CPU/Hệ thống/Nguồn điện
Kiểu soát tốc độ quạt CPU/Hệ thống
(Ghi chú 3)
Lắp đặt phần cứng - 6 -
BIOS Ổ đĩa ash 2 x 8 Mbit
Sử dụng AWARD BIOS được cấp phép
Hỗ trợ DualBIOS™
PnP 1.0a, DMI 2.0, SM BIOS 2.4, ACPI 1.0b
Các chức năng đơn Hỗ trợ @BIOS
Hỗ trợ Q-Flash
Hỗ trợ Xpress BIOS Rescue
Hỗ trợ cho Trung tâm tải về
Hỗ trợ cho Xpress Install
Hỗ trợ cho Xpress Recovery2
Hỗ trợ cho EasyTune
(Ghi chú 4)
Cung cấp hệ thống tiết kiệm năng lượng tiên tiến
Hỗ trợ cho Time Repair
Hỗ trợ cho Q-Share
Phần mềm theo gói Norton Internet Security (Phiên bản OEM)
Hệ điều hành Hỗ trợ Microsoft
® Windows® 7/Vista/XP
Hệ số biểu mẫu Hệ số biểu mẫu ATX; 30,5cm x 21cm
(Ghi chú 1) Do kiến trúc máy tính cá nhân chuẩn, một số lượng bộ nhớ đáng kể được
dành riêng cho việc sử dụng của hệ thống, dung lượng bộ nhớ thực tế
được hiển thị sẽ nhỏ hơn 4 GB.
(Ghi chú 2) Bởi sự hạn chế của bộ chip, để tránh hệ thống không thể khởi động hoặc
bộ nhớ được dò thấy không chính xác, chúng tôi đề xuất là bạn cài đặt lên
khe cắm DDR3_1 hay DDR3_3; để lắp đặt hai thanh bộ nhớ, chúng tôi đề
xuất là bạn lắp chúng lên khe cắm DDR3_1 và DDR3_3. (Hãy vào website
của GIGABYTE để có danh sách hỗ trợ bộ nhớ mới nhất.
(Ghi chú 3) Chức năng điều khiển tốc độ quạt trên CPU/hệ thống được hỗ trợ hay
không sẽ phụ thuộc vào thống làm lạnh của CPU/hệ thống bạn lắp.
(Ghi chú 4) Các chức năng có sẵn trong EasyTune có thể khác nhau theo mẫu bo
mạch chủ.
- 7 - Lắp đặt phần cứng
1-3 Lắp CPU và quạt làm mát CPU
1-3-1 Lắp CPU
A. Xác định các chốt canh chỉnh trên đế cắm CPU của bo mạch chủ và các khía hình V
trên
CPU.
Khía hình V Khía hình V
Chốt canh chỉnhChốt canh chỉnh
CPU LGA775
Đế cắm CPU LGA775
Góc một chân cắm của đế cắm CPU
Chân cắm tam giác đánh dấu trên CPU
Đọc các hướng dẫn sau đây trước khi bạn bắt đầu lắp CPU:
Đảm bảo bo mạch chủ hỗ trợ CPU.
(Vào website của GIGABYTE để xem danh sách hỗ trợ CPU mới nhất.)
Luôn tắt máy tính và rút dây nguồn khỏi ổ cắm điện trước khi lắp CPU để tránh làm
hỏng phần cứng.
Xác định một chân cắm trên CPU. Không thể lắp CPU nếu xác định không đúng.
(Hoặc bạn có thể xác định các khía nhỏ trên cả hai cạnh CPU và các chốt canh
chỉnh trên đế cắm CPU.)
Tra một lớp mỡ chịu nhiệt mỏng và trơn lên bề mặt CPU.
Không bật máy tính nếu chưa lắp quạt làm mát CPU, nếu không có thể gây ra hiện
tượng quá nóng và làm hỏng CPU.
Cài tần số máy chủ CPU phù hợp với các thông số kỹ thuật CPU. Bạn không nên
cài đặt tần số kênh hệ thống vượt quá các thông số kỹ thuật phần cứng vì nó không
đáp ứng các yêu cầu thông thường cho các thiết bị ngoại vi. Nếu bạn muốn cài tần
số vượt quá các thông số kỹ thuật thông thường, hãy thực hiện điều này theo các
thống số kỹ thuật phần cứng kể cả CPU, card đồ họa, bộ nhớ, ổ đĩa cứng, v.v...
Lắp đặt phần cứng - 8 -
B. Thực hiện theo các bước bên dưới để lắp đúng CPU vào đế cắm CPU của bo mạch chủ.
Trước khi lắp CPU, đảm bảo đã tắt máy tính và rút dây nguồn khỏi ổ cắm điện
để tránh làm hỏng CPU.
Bước 1:
Nâng hết cần đẩy đế cắm CPU lên.
Bước 3:
Tháo vỏ bảo vệ đế cắm ra khỏi mặt đế
cắm. (Để bảo vệ đế cắm CPU, luôn
đậy lại vỏ bảo vệ đế cắm khi không lắp
CPU.)
Bước 5:
Một khi CPU đã được lắp vào đúng
cách, hãy đậy lại khung giữ và đẩy cần
đẩy đế cắm CPU trở về vị trí đã khóa.
Bước 2:
Nâng khung giữ kim loại trên đế cắm CPU.
(KHÔNG chạm vào các điểm tiếp xúc trên
đế cắm.)
Bước 4:
Giữ CPU bằng ngón cái và các ngón
trỏ. Canh chỉnh chân cắm CPU đánh
dấu (tam giác) với góc một chân cắm
của đế cắm CPU (hoặc bạn có thể canh
chỉnh các khía hình V trên CPU với các
chốt canh chỉnh trên đế cắm) và lắp nhẹ
CPU vào đúng vị trí.
Cần đẩy đế cắm CPU
- 9 - Lắp đặt phần cứng
1-3-2 Lắp quạt làm mát CPU
Thực hiện theo các bước bên dưới để lắp đúng quạt làm mát CPU trên bo mạch chủ. (Quy
trình sau đây sử dụng quạt trong hộp của Intel® như quạt mẫu.)
Bước 1:
Tra một lớp mỡ chịu nhiệt mỏng và trơn lên
bề mặt CPU vừa lắp.
Đinh
bấm
dương
Đinh
bấm âm
Đỉnh đinh
bấm âm
Hướng của
dấu mũi tên
trên đinh
bấm dương
Bước 2:
Trước khi lắp quạt làm mát, hãy lưu ý
hướng của dấu mũi tên trên đinh bấm
dương. (Xoay đinh bấm cùng hướng mũi
tên sẽ tháo quạt làm mát ra, xoay ngược lại
sẽ lắp nó vào).
Bước 3:
Lắp quạt làm mát trên đỉnh CPU, canh chỉnh
bốn đinh bấm qua các lỗ chân cắm trên bo
mạch chủ. Ấn các đinh bấm xuống theo
đường chéo.
Bước 4:
Bạn sẽ nghe một tiếng “cách” khi ấn xuống
mỗi đinh bấm. Kiểm tra xem các đinh bấm
âm và dương có được lắp gần nhau không.
(Tham khảo sổ tay lắp quạt làm mát CPU để
có các chỉ dẫn về cách lắp quạt làm mát.)
Bước 5:
Sau khi lắp, kiểm tra mặt sau của bo mạch
chủ. Nếu đinh bấm đã được lắp đúng như
hình trình bày ở trên, việc lắp đã hoàn tất.
Bước 6:
Cuối cùng, hãy gắn đầu nối nguồn điện của
quạt làm mát CPU vào đầu cắm quạt CPU
(CPU_FAN) trên bo mạch chủ.
Phải hết sức chú ý khi tháo quạt làm mát CPU vì mỡ chịu nhiệt/băng dán giữa
quạt làm mát CPU và CPU có thể dính chặt vào CPU. Tháo quạt làm mát CPU
không đúng cách có thể làm hỏng CPU.
Lắp đặt phần cứng - 10 -
1-4 Lắp bộ nhớ
DDR3_1
DDR3_2
DDR3_3
DDR3_4
Dual Channel Memory Congurations Table
(SS = Một mặt, DS = Hai mặt, “- -” = Không có bộ nhớ)
Do giới hạn chipset, hãy đọc các hướng dẫn sau đây trước khi lắp đặt bộ nhớ ở chế độ kênh kép.
1. Bạn không thể bật chế độ kênh kép nếu chỉ lắp một thanh nhớ DDR3.
2. Khi bật chế độ kênh kép với hai hoặc bốn thanh nhớ, bạn nên sử dụng bộ nhớ có cùng
dung lượng, nhãn hiệu, tốc độ và loại chip, và lắp đặt nó vào các đế cắm DDR3 có cùng
màu để đạt hiệu suất tối ưu.
3. Bởi sự hạn chế của bộ chip, để tránh hệ thống không thể khởi động hoặc bộ nhớ được dò
thấy không chính xác, chúng tôi đề xuất là bạn cài đặt lên khe cắm DDR3_1 hay DDR3_3;
để lắp đặt hai thanh bộ nhớ, chúng tôi đề xuất là bạn lắp chúng lên khe cắm DDR3_1 và
DDR3_3. (Hãy vào website của GIGABYTE để có danh sách hỗ trợ bộ nhớ mới nhất.
Khi lắp đặt các thanh nhớ có dung lượng và loại chip khác nhau, sẽ hiển thị thông báo cho
biết bộ nhớ đang hoạt động ở Chế độ bộ nhớ Flex trong quá trình POST (tự kiểm tra khi
bật nguồn). Công nghệ bộ nhớ Flex của Intel mang lại nhiều sự linh động hơn để nâng
cấp bằng cách cho phép lắp vào các kích thước bộ nhớ khác nhau và vẫn hoạt động ở
chế độ/hiệu suất kênh kép.
DDR3_1 DDR3_2 DDR3_3 DDR3_4
DS/SS DS/SS - -
- - DS/SS - - DS/SS
SS SS SS SS
Hai thanh
Bốn thanh
1-4-1 Cấu hình bộ nhớ kênh kép
Bo mạch chủ cung cấp bốn đế cắm bộ nhớ DDR3 và hỗ trợ công nghệ kênh kép. Sau khi
lắp đặt bộ nhớ, BIOS sẽ tự động phát hiện các thông số kỹ thuật và dung lượng bộ nhớ.
Bật chế độ bộ nhớ kênh kép sẽ tăng gấp đôi băng thông bộ nhớ gốc.
Bốn đế cắm bộ nhớ DDR3 được chia thành hai kênh và mỗi kênh có hai đế cắm bộ nhớ
như sau:
Kênh 0: DDR3_1, DDR3_2
Kênh 1: DDR3_3, DDR3_4
Đọc các hướng dẫn sau đây trước khi bạn bắt đầu lắp bộ nhớ:
Đảm bảo bo mạch chủ hỗ trợ bộ nhớ. Bạn nên sử dụng bộ nhớ có cùng dung
lượng, nhãn hiệu, tốc độ và loại chip.
(Vào website của GIGABYTE để xem danh sách hỗ trợ bộ nhớ mới nhất.)
Luôn tắt máy tính và rút dây nguồn khỏi ổ cắm điện trước khi lắp bộ nhớ để
tránh làm hỏng phần cứng.
Các thanh nhớ có kiểu thiết kế chống hỏng hóc. Thanh nhớ có thể được lắp
chỉ theo một hướng. Nếu bạn không thể lắp bộ nhớ, hãy chuyển hướng.
- 11 - Lắp đặt phần cứng
DDR3 DIMM
1-4-2 Lắp bộ nhớ
Khía nhỏ
Trước khi lắp thanh nhớ, đảm bảo bạn đã tắt máy tính rút dây nguồn khỏi
ổ cắm điện để tránh làm hỏng thanh nhớ.
DDR3 và DDR2 DIMM không tương thích với nhau hoặc DDR DIMM. Đảm bảo
bạn lắp DDR3 DIMM trên bo mạch chủ này.
Thanh nhớ DDR3 có một khía nhỏ, vì vậy nó chỉ có thể lắp đúng theo một hướng. Thực
hiện theo các bước bên dưới để lắp đúng các thanh nhớ vào đế cắm bộ nhớ.
Bước 1:
Lưu ý hướng của thanh nhớ. Kéo các kẹp giữ ở hai
đầu của đế cắm bộ nhớ. Đặt thanh nhớ lên đế cắm.
Như minh họa trong hình bên trái, hãy đặt các ngón tay
lên cạnh phía trên bộ nhớ, ấn bộ nhớ xuống và lắp nó
vào đế cắm bộ nhớ theo chiều thẳng đứng.
Bước 2:
Các kẹp ở hai đầu đế cắm sẽ khóa khít vào khi đã gắn
chặt thanh nhớ.
Lắp đặt phần cứng - 12 -
1-5 Lắp card mở rộng
Thực hiện theo các bước bên dưới để lắp đúng card mở rộng vào khe cắm mở rộng.
1. Xác định khe cắm mở rộng hỗ trợ card mở rộng của bạn. Tháo nắp đậy khe cắm kim
loại khỏi mặt sau thùng máy.
2. Canh chỉnh card với khe cắm và ấn card xuống cho đến khi nó được lắp hoàn toàn
vào khe cắm.
3. Đảm bảo các tiếp điểm kim loại trên card phải được lắp hoàn toàn vào khe cắm.
4. Siết chặt giá cắm kim loại của card vào mặt sau thùng máy bằng đinh vít.
5. Sau khi lắp mọi card mở rộng, hãy lắp vỏ thùng máy lại.
6. Bật máy. Nếu cần, hãy vào Cài đặt BIOS để thực hiện bất cứ thay đổi BIOS nào cần
thiết cho card mở rộng của bạn.
7. Cài đặt trình điều khiển được bán kèm theo card mở rộng vào hệ điều hành của bạn.
Ví dụ: Lắp và tháo card đồ họa PCI Express x16:
Lắp card đồ họa:
Nhẹ nhàng đẩy xuống từ phía trên sườn
đỉnh của cạc cho đến khi cạc nằm gọn
trong khe cắm PCI Express. Đảm bảo
Cạc đã chắc chắn nằm trong khe cắm và
không bị tách rời.
Tháo card:
Đẩy nhẹ lên cần trên khe cắm và sau đó nâng card thẳng ra khỏi
khe cắm.
Đọc các hướng dẫn sau đây trước khi bạn bắt đầu lắp card mở rộng:
Đảm bảo bo mạch chủ hỗ trợ card mở rộng. Đọc kỹ sổ tay hướng dẫn kèm
theo card mở rộng.
Luôn tắt máy tính và rút dây nguồn khỏi ổ cắm điện trước khi lắp card mở rộng
để tránh làm hỏng phần cứng.
Khe cắm PCI
Khe cắm PCI Express x1
Khe cắm PCI Express x16
- 13 - Lắp đặt phần cứng
1-6 Các đầu nối bảng mặt sau
Cổng bàn phím/chuột PS/2
Sử dụng cổng phía trên (màu xanh) để kết nối chuột PS/2 và cổng phía dưới (màu
tía) để kết nối bàn phím.
Cổng song song
Dùng cổng song song để nối các thiết bị như máy in, máy quét và vân vân. Cổng
song song cũng được gọi là cổng máy in.
Đầu nối ra S/PDIF đồng trục
Đầu nối này cung cấp đầu ra âm thanh kỹ thuật số cho hệ thống âm thanh ngoại vi có
hỗ trợ âm thanh đồng trục kỹ thuật số. Trước khi sử dụng chức năng này, đảm bảo hệ
thống âm thanh của bạn có cung cấp âm thanh kỹ thuật số đồng trục trong đầu nối.
Đầu nối ra S/PDIF quang học
Đầu nối này cung cấp đầu ra âm thanh kỹ thuật số cho hệ thống âm thanh ngoại vi có
hỗ trợ âm thanh đồng trục kỹ thuật số. Trước khi sử dụng chức năng này, đảm bảo hệ
thống âm thanh của bạn có cung cấp âm thanh kỹ thuật số đồng trục trong đầu nối.
Cổng nối tiếp
Dùng cổng nối tiếp để nối các thiết bị như chuột, modem hay các thiết bị ngoại vi khác.
Cổng USB
Cổng USB hỗ trợ thông số kỹ thuật USB 2.0/1.1. Dùng cổng này cho các thiết bị USB
như bàn phím/chuột USB, máy in USB, ổ đĩa ash USB, v.v...
Cổng mạng LAN RJ-45
Cổng mạng LAN Ethernet của Gigabit cung cấp kết nối Internet với tốc độ truyền dữ
liệu lên đến 1 Gbps. Những mục sau đây mô tả tình trạng các đèn LED ở cổng mạng
LAN.
Khi tháo cáp được cắm vào đầu nối mặt sau, trước tiên hãy tháo cáp khỏi thiết
bị của bạn và sau đó tháo nó khỏi bo mạch chủ.
Khi tháo cáp, hãy rút thẳng nó ra khỏi lỗ cắm. Không di chuyển cáp theo từng
phía để tránh chập mạch điện bên trong lỗ cắm cáp.
Đèn LED báo hoạt động:Đèn LED báo kết nối/tốc độ:
Đèn LED báo
hoạt động
Đèn LED báo kết
nối/tốc độ
Cổng mạng LAN
Tình trạng Mô tả
Màu cam Tốc độ truyền dữ
liệu 1Gbps
Xanh lục Tốc độ truyền dữ
liệu 100 Mbps
Tắt Tốc độ truyền dữ
liệu 10 Mbps
Tình trạng Mô tả
Nhấp nháy Đang nhận hoặc truyền dữ liệu
Tắt Hiện không nhận và truyền dữ liệu
Lắp đặt phần cứng - 14 -
Giắc cắm loa giữa/loa trầm phụ (màu cam)
Dùng giắc cắm âm thanh này để nối các loa giữa/loa trầm phụ theo cấu hình âm
thanh kênh 5.1/7.1.
Giắc cắm loa phía sau (màu đen)
Dùng giắc cắm âm thanh này để nối các loa phía sau theo cấu hình âm thanh kênh
4/5.1/7.1.
Giắc cắm loa bên cạnh (màu xám)
Dùng giắc cắm âm thanh này để nối các loa bên cạnh theo cấu hình âm thanh kênh 7.1.
Giắc đầu vào (Xanh lơ)
Giắc đầu vào mặc định. Dùng giắc cắm âm thanh này cho các thiết bị đầu vào như
thiết bị quang học, máy cát xét, v.v...
Giắc đầu ra (Xanh lục)
Giắc đầu ra mặc định. Dùng giắc cắm âm thanh này cho tai nghe hoặc loa kênh 2.
Có thể sử dụng giắc cắm này để nối các loa phía trước theo cấu hình âm thanh kênh
4/5.1/7.1.
Giắc cắm micrô (màu hồng)
Giắc cắm micrô mặc định. Các micrô phải được nối với giắc cắm này.
Ngoài các thiết lập loa mặc định, các giắc cắm âm thanh ~có thể được
cấu hình lại để thực hiện các chức năng khác nhau qua phần mềm âm thanh.
Chỉ có các micrô vẫn phải được kết nối với giắc cắm micrô mặc định ( ). Hãy
tham khảo các hướng dẫn về cách cài đặt cấu hình âm thanh kênh 2/4/5.1/7.1
ở Chương 5, “Cấu hình âm thanh kênh 2/4/5.1/7.1”.
- 15 - Lắp đặt phần cứng
1-7 Các đầu nối bên trong
1
2
3 17
5
4
976 14
10
13
4
12
15
8
16
11
1) ATX_12V
2) ATX
3) CPU_FAN
4) SYS_FAN1/2
5) PWR_FAN
6) FDD
7) IDE
8) SATA2_0/1/2/3
9) F_PANEL
10) F_AUDIO
11) CD_IN
12) SPDIF_I
13) SPDIF_O
14) F_USB1/F_USB2
15) CLR_CMOS
16) BAT
17) PHASE_LED
Đọc các hướng dẫn sau đây trước khi kết nối các thiết bị ngoại vi:
Trước tiên đảm bảo các thiết bị của bạn phải tương thích với các đầu nối mà
bạn cần kết nối.
Trước khi lắp các thiết bị, chắc chắn bạn đã tắt chúng và máy tính. Rút dây
nguồn khỏi ổ cắm điện để tránh làm hỏng các thiết bị.
Sau khi lắp thiết bị và trước khi bật máy tính, đảm bảo cáp thiết bị phải được
gắn chặt vào đầu nối trên bo mạch chủ.
Lắp đặt phần cứng - 16 -
ATX_12V:
ATX_12V
1
3
2
4
G.QBOFM
131
2412
ATX
1/2) ATX_12V/ATX (Đầu nối nguồn điện 12V 2x2 và Đầu nối nguồn điện chính 2x12)
Khi dùng đầu nối nguồn điện, bộ nguồn có thể cung cấp đủ nguồn điện ổn định cho
mọi phụ kiện trên bo mạch chủ. Trước khi nối đầu nối nguồn điện, đảm bảo bạn đã tắt
bộ nguồn và lắp đúng mọi thiết bị. Đầu nối nguồn điện có kiểu thiết kế chống hỏng hóc.
Nối cáp bộ nguồn với đầu nối nguồn điện theo đúng hướng. Đầu nối nguồn điện 12V
chủ yếu cung cấp nguồn điện cho CPU. Nếu chưa kết nối đầu nối nguồn điện 12V, máy
tính sẽ không khởi động.
Để đáp ứng các yêu cầu mở rộng, bạn nên sử dụng bộ nguồn có thể chịu được
khả năng tiêu thụ nguồn điện cao (500W hoặc cao hơn). Nếu sử dụng bộ nguồn
không thể cung cấp nguồn điện như yêu cầu, kết quả có thể dẫn đến hệ thống
không ổn định hoặc không thể khởi động.
Đầu cắm điện chính tương thích với đầu cắm nguồn điện 2x10. Khi dùng nguồn
điện 2x12, hãy tháo vỏ bảo vệ ra khỏi đầu cắm điện chính trên bo mạch chủ.
Không cắm cáp nguồn vào các lỗ cắm dưới bỏ bảo vệ khi dùng nguồn điện 2x10.
ATX:
Số chân Định nghĩa Số chân Định nghĩa
1 3.3V 13 3.3V
2 3.3V 14 -12V
3GND 15 GND
4+5V 16 PS_ON (Bật/Tắt mềm)
5 GND 17 GND
6 +5V 18 GND
7 GND 19 GND
8 Nguồn điện tốt 20 -5V
95V SB (chế độ chờ +5V) 21 +5V
10 +12V 22 +5V
11 +12V (Chỉ dùng cho
loại ATX 2x12 chân)
23 +5V (Chỉ dùng cho
loại ATX 2x12 chân)
12 3.3V (Chỉ dùng cho
loại ATX 2x12 chân)
24 GND (Chỉ dùng cho
loại ATX 2x12 chân)
Số chân Định nghĩa
1 GND
2 GND
3+12V
4+12V
- 17 - Lắp đặt phần cứng
3/4/5) CPU_FAN/SYS_FAN1/SYS_FAN2/PWR_FAN (Các đầu cắm quạt)
Trên bo mạch chủ có một đầu cắm quạt CPU loại 4 chân (CPU_FAN), đầu cắm quạt hệ
thống loại 4 chân (SYS_FAN2) và một đầu cắm quạt hệ thống loại 3 chân (SYS_FAN1)
và đầu cắm quạt cho nguồn loại 3 chân (PWR_FAN). Hầu hết các đầu cắm quạt có một
thiết kế rất dễ lồng vào. Khi nối cáp quạt, phải đảm bảo nối vào đúng hướng (dây điện
đầu nối màu đen là dây nối đất). Bo mạch chủ hỗ trợ việc điều khiển tốc độ quạt CPU
yêu cầu sử dụng quạt CPU có kiểu thiết kế điều khiển tốc độ quạt. Để tản nhiệt tối ưu,
bạn nên lắp quạt hệ thống bên trong thùng máy.
CPU_FAN
SYS_FAN2
G.QBOFM
G.QBOFM
SYS_FAN1/PWR_FAN
1
1
6) FDD (Đầu nối ổ đĩa mềm)
Đầu nối được dùng để nối ổ đĩa mềm. Các loại ổ đĩa mềm được hỗ trợ gồm: 360 KB,
720 KB, 1.2 MB, 1.44 MB và 2.88 MB. Trước khi nối ổ đĩa mềm, hãy xác định đường
rãnh chống hỏng trên bộ nối. Trước khi kết nối ổ đĩa mềm, đảm bảo xác định chấu 1
của đầu cắm và cáp ổ đĩa mềm. Chấu 1 của cáp thường được xác định bằng một dải
màu khác. Để mua cáp ổ đĩa mềm tùy chọn, hãy liên hệ đại lý ở địa phương.
1
2
33
34
1
Chắc chắn bạn đã nối các cáp quạt với đầu cắm quạt để tránh CPU và hệ
thống khỏi bị quá nóng. Hiện tượng quá nóng có thể làm hỏng CPU hoặc hệ
thống có thể bị treo.
Các đầu cắm quạt này không phải là những khối cầu nối nhảy cóc trong cấu
hình. Không đặt nắp cầu nối nhảy cóc trên các đầu cắm.
CPU_FAN:
Số chân Định nghĩa
1GND
2+12V / Điều khiển tốc độ
3Bộ cảm biến
4Điều khiển tốc độ
SYS_FAN2:
Số chân Định nghĩa
1GND
2+12V / Điều khiển tốc độ
3Bộ cảm biến
4Dự trữ
SYS_FAN1/PWR_FAN:
Số chân Định nghĩa
1GND
2+12V
3Bộ cảm biến
Lắp đặt phần cứng - 18 -
7) IDE (Đầu nối IDE)
Đầu nối IDE hỗ trợ đến hai thiết bị như các ổ đĩa cứng và ổ đĩa quang. Trước khi gắn
cáp IDE, xác định đường rãnh chống hỏng trên đầu nối. Nếu bạn muốn nối hai thiết
bị IDE, nhớ cài các cầu nối nhảy cóc và kết nối cáp theo chức năng của các thiết bị
IDE (ví dụ như chính hay phụ). (Để biết thông tin về cách cấu hình các cài đặt chính/
phụ cho các thiết bị IDE, hãy đọc các hướng dẫn từ nhà sản xuất thiết bị.)
391
402
8) SATA2_0/1/2/3 (Các đầu nối SATA 3Gbps)
Các đầu SATA phải tuân theo chuẩn SATA 3Gbps và tương thích với chuẩn SATA
1.5Gbps. Mỗi đầu nối SATA hỗ trợ một thiết bị SATA riêng.
1
7
7
1
G.QBOFM
G.QBOFM
G.QBOFM
G.QBOFM
SATA2_3
SATA2_2
SATA2_1
SATA2_0
Hãy cắm đầu chữ L của cáp
SATA 3Gbps vào ổ đĩa cứng
SATA.
Số chân Định nghĩa
1GND
2TXP
3TXN
4GND
5 RXN
6 RXP
7 GND
- 19 - Lắp đặt phần cứng
9) F_PANEL (Đầu cắm bảng mặt trước)
Kết nối nút tắt nguồn, nút khởi động lại, loa, cảm biến/công tắc xâm nhập khung máy
và đèn chỉ báo tình trạng hệ thống ở khung máy với đầu cắm này theo các chức năng
lỗ cắm dưới đây. Lưu ý các lỗ cắm âm và dương trước khi kết nối các loại cáp.
Đèn LED nguồn
G.QBOFM
1
2
19
20
CI-
CI+
PWR-
PWR+
MSG-
PW-
SPEAK+
SPEAK-
MSG+
PW+
Đèn LED thông
báo/Nguồn/Chờ Loa
Nút tắt
nguồn
HD-
RES+
HD+
RES-
Đèn LED báo ổ đĩa
cứng IDE đang bật
Nút
khởi
động
lại
Đầu cắm xâm
nhập khung máy
PW (Nút tắt nguồn, Màu đỏ):
Kết nối với nút tắt nguồn ở mặt trước thùng máy. Bạn có thể cấu hình cách tắt máy
bằng nút tắt nguồn (xem Chương 2, “Cài đặt BIOS”, “Cài đặt quản lý nguồn điện”
để biết thêm thông tin).
SPEAK (Loa, Màu cam):
Kết nối với loa ở mặt trước thùng máy. Hệ thống thông báo tình trạng khởi động
hệ thống bằng cách phát ra một tiếng bíp. Bạn sẽ nghe chỉ một tiếng bíp ngắn nếu
máy không tìm thấy sự cố nào khi khởi động. Nếu tìm thấy sự cố, BIOS có thể phát
ra các tiếng bíp theo từng loại khác nhau để chỉ sự cố. Xem Chương 5, “Khắc phục
sự cố” để biết thêm thông tin về các mã tiếng bíp.
HD (Đèn LED báo ổ đĩa cứng IDE đang bật, Xanh lơ)
Kết nối với đèn LED báo ổ đĩa cứng đang bật ở mặt trước thùng máy. Đèn LED
đang bật khi ổ đĩa cứng đang đọc hoặc soạn dữ liệu.
RES (Nút khởi động lại, Xanh lục):
Kết nối với nút khởi động lại ở mặt trước thùng máy. Nhấn nút khởi động lại để
khởi động lại máy tính nếu máy bị treo và không thể thực hiện thao tác khởi động
lại thông thường.
CI (Đầu cắm báo xâm nhập khung máy, Màu xám):
Nối cảm biến/công tắc xâm nhập khung máy trên khung máy để có có dò thấy nắp
khung máy đã bị tháo ra. Chức năng này đòi hỏi khung máy có cảm biến/công tắc
xâm nhập khung máy.
MSG/PWR (Đèn LED Thông báo/Nguồn/Chờ, Màu vàng/Màu tía):
Kết nối với đèn chỉnh báo tình trạng nguồn điện trên
mặt trước thùng máy. Đèn LED bật khi hệ thống
đang hoạt động. Đèn LED tiếp tục nhấp nháy khi hệ
thống ở tình trạng chờ S1. Đèn LED tắt khi hệ thống
ở tình trạng chờ S3/S4 hoặc đã được tắt (S5).
Kiểu thiết kế mặt trước có thể khác nhau theo từng thùng máy. Thanh mặt
trước phần lớn bao gồm nút tắt nguồn, nút khởi động lại, đèn LED nguồn, đèn
LED báo ổ đĩa cứng đang bật, loa, v.v... Khi nối thanh mặt trước thùng máy với
đầu cắm này, đảm bảo các chức năng dây cáp và lỗ cắm phải khớp với nhau.
Tình trạng hệ thống Đèn LED
S0 Bật
S1 Nhấp nháy
S3/S4/S5 Tắt
Lắp đặt phần cứng - 20 -
1 2
910
1
10) F_AUDIO (Đầu nối âm thanh mặt trước)
Đầu cắm âm thanh mặt trước hỗ trợ âm thanh trung thực (HD) của Intel và âm thanh
AC’97. Bạn có thể nối thanh âm thanh mặt trước thùng máy với đầu cắm này. Đảm bảo
các chức năng dây cáp đầu nối của thanh phải khớp với các chứng năng lỗ cắm của đầu
cắm bo mạch chủ. Kết nối không đúng giữa đầu nối của thanh và đầu cắm bo mạch chủ sẽ
làm cho thiết bị không thể hoạt động hoặc thậm chí còn làm hỏng thiết bị.
Nếu thùng máy của bạn có thanh âm thanh mặt trước AC’97, tham khảo
các hướng dẫn về cách bật chức năng AC’97 qua phần mềm âm thanh ở
Chương 5, “Cấu hình âm thanh kênh 2/4/5.1/7.1”.
Tín hiệu âm thanh sẽ có đồng thời ở cả kết nối âm thanh mặt trước lẫn mặt
sau. Nếu bạn muốn tắt âm thanh ở mặt sau (chỉ hỗ trợ khi dùng chương trình
âm thanh mặt HD mặt trước), hãy tham khảo Chương 5, “Định cấu hình âm
thanh kênh 2/4/5.1/7.1”.
Một số thùng máy cung cấp thanh âm thanh mặt trước có các đầu nối được
tách ra trên mỗi dây cáp thay vì một phích cắm riêng. Để có thông tin về cách
kết nối thanh âm thanh mặt trước có các chức năng dây cáp khác nhau, vui
lòng liên hệ với nhà sản xuất thùng máy.
11) CD_IN (Đầu cắm CD)
Bạn có thể cắm cáp âm thanh đi kèm với ổ đĩa quang vào đầu cắm.
Cho âm thanh mặt trước
HD:
Cho âm thanh mặt trước
AC’97:
Số chân Định nghĩa
1MIC2_L
2GND
3MIC2_R
4-ACZ_DET
5 LINE2_R
6 GND
7 FAUDIO_JD
8 Không chân
9LINE2_L
10 GND
Số chân Định nghĩa
1MIC
2GND
3Nguồn MIC
4NC
5Đường ra (phải)
6 NC
7 NC
8 Không chân
9Đường ra (trái)
10 NC
Số chân Định nghĩa
1CD-L
2GND
3GND
4CD-R
/