Gigabyte S55U Používateľská príručka

Typ
Používateľská príručka
MÀN HÌNH CHƠI GAME
HƯỚNG DN S D NG
MÀN HÌNH 4K
Ṇôi dung
Kết Nối
Thiết Lập Kết Nối Internet Dây............................................................ 3
Thiết Lập Kết Nối Internet Không Dây...................................................... 3
Kết Nối Thiết Bị Bluetooth......................................................................... 4
Sử dụng HDMI&CEC................................................................................. 4
Kết Nối Hệ Thống Âm Thanh Kỹ Thuật Số để Sử Dụng eARC/ARC.........5
Kết nối thiết bị AV, PC hoặc Máy Chơi Game bằng cáp HDMI................. 6
Kết Nối Thiết Bị USB.................................................................................7
Trò chơi
Cài Đặt Chế Độ Trò Chơi.......................................................................... 8
Hỗ Trợ Trò Chơi.........................................................................................9
Chức Năng Thông Minh
Làm Quen Với Màn Hình Chính.............................................................. 10
Sử Dụng Điều Khiển Bằng Giọng Nói.....................................................11
Phương tiện truyền thông........................................................................ 13
Ứng Dụng.................................................................................................16
Hình Ảnh và Âm Thanh
Điều Chỉnh Chất Lượng Hình Ảnh.......................................................... 18
Điều Chỉnh Chất Lượng Âm Thanh.........................................................22
Đa Màn Hình
Chia sẻ màn hình.................................................................................... 25
Chia sẻ Nội dung.....................................................................................25
Khả Năng Tiếp Cận và Hệ Thống
Khả năng tiếp cận....................................................................................27
Cấu Hình Cài Đặt Tuỳ Chọn Thiết Bị......................................................27
Cấu Hình Cài Đặt Hệ Thống Nâng Cao..................................................29
Khắc Phục Sự Cố
1
Sự Cố Hình Ảnh...................................................................................... 32
Sự Cố Âm Thanh.....................................................................................33
Sự Cố Mạng.............................................................................................33
Sự Cố Kết Nối Thiết Bị Bên Ngoài..........................................................34
Ứng Dụng.................................................................................................34
Tập Tin Đa Phương Tiện.........................................................................35
Sự Cố Điều Khiển Bằng Giọng Nói.........................................................35
Các Sự Cố Khác......................................................................................35
Sử dụng Sổ Tay Điện Tử
Khởi Chạy Sổ Tay Điện Tử..................................................................... 37
Sử dụng các Nút trong Sổ Tay Điện Tử..................................................37
2
Kết Nối
Thiết Lập Kết Nối Internet Có Dây
Kết nối với mạng có dây (Ethernet)
Nhấn nút và chọn biểu tượng để truy cập vào Mạng & Internet.
Để truy cập Internet theo phương thức kết nối có dây, bạn nên sử dụng
modem hoặc bộ định tuyến hỗ trợ Giao Thức Cấu Hình Máy Chủ (DHCP).
Modem và bộ định tuyến hỗ trợ DHCP tự động cung cấp địa chỉ IP, mặt nạ
mạng con, cổng vào và DNS, vì vậy bạn không cần phải nhập thủ công. Hầu
hết các mạng gia đình đều đã có DHCP.
Xem hình minh họa bên dưới.
Thiết Lập Kết Nối Internet Không Dây
Kết nối với mạng không dây
Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Mạng & Internet > Wi-Fi.
Để kết nối với một mạng không dây khả dụng, hãy đảm bảo rằng bạn có
SSID và mật khẩu của bộ định tuyến không dây trước khi kết nối.
Để truy cập Internet theo phương thức không dây:
1. Bật Wi-Fi của bạn.
2. Danh sách các mạng sẽ tự động hiển thị.
3. Chọn một mạng không dây từ danh sách, nhập mật khẩu.
3
4. Nếu kết nối mạng không xuất hiện trong danh sách, hãy chọn Xem tất cả
để hiển thị toàn bộ danh sách, hoặc chọn Thêm mạng mới để nhập tên
Wi-Fi, chọn chế độ bảo mật và nhập mật khẩu.
Kết Nối Thiết Bị Bluetooth
Kết nối với một thiết bị Bluetooth
Để ghép đôi với một thiết bị Bluetooth, chẳng hạn như tai nghe, loa, bàn
phím, chuột Bluetooth hoặc thậm chí các thiết bị di động:
1. Trước khi ghép đôi các thiết bị Bluetooth của bạn, hãy đảm bảo rằng
chúng đang ở chế độ ghép đôi và đặt các thiết bị trong phạm vi của màn
hình. Để thiết lập các thiết bị Bluetooth của bạn ở chế độ ghép đôi, hãy
tham khảo hướng dẫn sử dụng của thiết bị.
2. Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Điều Khiển Từ Xa & Phụ
Kiện > Thêm phụ kiện để thiết lập màn hình ở chế độ ghép đôi. Danh
sách các thiết bị Bluetooth khả dụng sẽ được hiển thị.
3. Chọn thiết bị mong muốn từ danh sách, sau đó làm theo hướng dẫn trên
màn hình. Nếu bạn được nhắc nhập mật mã, hãy tham khảo hướng dẫn
sử dụng của thiết bị. Sau khi hoàn thành ghép đôi, thiết bị sẽ được kết nối
và được lưu vào màn hình.
Ghi chú:
Bạn cần hủy ghép đôi với thiết bị đã ghép đôi trước đó nếu đã đạt đến số
lượng tối đa thiết bị được ghép đôi.
Lắng nghe màn hình thông qua các thiết bị Bluetooth
1. Ghép đôi các thiết bị âm thanh Bluetooth bằng chức năng Bluetooth của
màn hình. Tham khảo hướng dẫn sử dụng các thiết bị âm thanh như loa,
sound bar và tai nghe Bluetooth để biết các bước kết nối và cách sử dụng
chi tiết.
2. Nhấn nút để chọn biểu tượng , chọn Âm thanh > Đầu ra âm
thanh, và sau đó chọn Bluetooth để nghe âm thanh thông qua thiết bị
bluetooth.
Ghi chú:
Các vấn đề về tương thích có thể xảy ra tùy thuộc vào thiết bị Bluetooth.
Màn hình và thiết bị Bluetooth có thể bị ngắt kết nối phụ thuộc vào khoảng
cách giữa chúng.
Sử dụng HDMI&CEC
Sử dụng điều khiển từ xa của màn hình để điều khiển các thiết bị bên ngoài
được kết nối với màn hình bằng cáp HDMI. Các thiết bị bên ngoài cần hỗ trợ
chức năng HDMI&CEC.
4
Kết nối thiết bị bên ngoài thông qua chức năng HDMI&CEC
Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Các đầu vào > Điều khiển
HDMI.
1. Bật chế độ Điều khiển HDMI.
2. Kết nối thiết bị HDMI&CEC với màn hình.
3. Bật thiết bị bên ngoài cần kết nối. Thiết bị sẽ được kết nối tự động với màn
hình. Sau khi hoàn thành kết nối, bạn có thể truy cập menu của thiết bị
được kết nối trên màn hình màn bằng cách sử dụng điều khiển màn hình
từ xa và điều khiển thiết bị.
Bật chế độ tự động tắt nguồn thiết bị
Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Các đầu vào > Tự Động Tắt
Nguồn Thiết Bị.
Chuyển sang chế độ Bật để tắt các thiết bị bên ngoài tương thích với CEC khi
màn hình tắt.
Bật chế độ tự động Bật Màn Hình Hiển Thị
Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Các đầu vào > Hiển thị tự
động bật nguồn.
Chuyển sang chế độ Bật để tự động bật màn hình khi các thiết bị bên ngoài
tương thích với CEC được bật.
Ghi chú:
Phải sử dụng cáp HDMI để kết nối các thiết bị tương thích HDMI &CEC
với màn hình của bạn.
Tính năng HDMI&CEC của thiết bị được kết nối phải được bật.
Nếu bạn kết nối với một thiết bị HDMI không tương thích với HDMI&CEC,
tất cả các tính năng điều khiển HDMI&CEC sẽ không hoạt động.
Tùy thuộc vào thiết bị HDMI được kết nối, tính năng điều khiển
HDMI&CEC có thể sẽ không hoạt động.
Tính năng HDMI&CEC được hỗ trợ Phát Một Chạm, Điều Khiển Định
Tuyến, Chế Độ Chờ Hệ Thống, Chuyển Đổi Tên Thiết Bị OSD, Chuyển
Qua Điều Khiển Từ Xa, Cung Cấp Trạng Thái Nguồn Thiết Bị, Điều Khiển
Âm Thanh Hệ Thống.
Kết Nối Hệ Thống Âm Thanh Kỹ Thuật Số để Sử
Dụng eARC/ARC
Nếu bạn muốn sử dụng tính năng Kênh Dội Âm Thanh Tăng Cường (eARC) /
Kênh Dội Âm Thanh (ARC) để truyền âm thanh từ màn hình qua cáp HDMI
đến hệ thống âm thanh kỹ thuật số, bạn có thể kết nối với cổng HDMI 3
(eARC) của màn hình của mình.
5
Khi sử dụng tính năng này, bạn cũng sẽ có thể điều khiển hệ thống âm thanh
bằng điều khiển từ xa màn hình của mình thay vì sử dụng nhiều điều khiển từ
xa cho mỗi thiết bị.
Sau khi kết nối:
1. Bật hệ thống âm thanh.
2. Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Âm thanh > Đầu ra âm
thanh > eARC/ARC. Nếu thiết bị hỗ trợ chức năng eARC, trước tiên hãy
chọn Âm thanh > eARC để chuyển sang chế độ Bật.
Ghi chú:
Chức năng này chỉ hoạt động khi màn hình được kết nối với bộ thu âm
thanh hỗ trợ chức năng eARC/ARC.
Nếu thiết bị có tính năng Bộ Chọn Đầu Vào thì nhớ thay đổi khi kết nối
vào màn hình.
Khi cổng này được sử dụng làm chức năng eARC/ARC, thì có thể được
sử dụng làm đầu vào tín hiệu khi kết nối DVD với bộ khuếch đại đang
được kết nối với màn hình. (Một số bộ khuếch đại có thể không hỗ trợ kết
nối nối tiếp.)
Kết nối thiết bị AV, PC hoặc Máy Chơi Game bằng
cáp HDMI
Bạn có thể kết nối thiết bị AV, PC hoặc Máy Chơi Game bằng cáp HDMI.
Sau khi kết nối:
1. Bật nguồn thiết bị.
2. Nhấn nút trên điều khiển từ xa của bạn, chọn HDMI tương ứng làm
nguồn vào.
Ghi chú:
6
Chỉ có Cổng HDMI 3/4 hỗ trợ HDMI 2.1. Nếu bạn muốn sử dụng Định giờ
UHD @120 Hz, trước tiên hãy chọn Menu > Định dạng HDMI > Định
dạng nâng cao.
Tham khảo "Hướng Dẫn Cài Đặt Đa Ngôn Ngữ” để biết thêm thông tin kết
nối.
Một số thiết bị như đầu DVD yêu cầu tín hiệu HDMI phải được đặt làm
đầu ra trong cài đặt của thiết bị. Vui lòng tham khảo hướng dẫn sử dụng
thiết bị của bạn để được hướng dẫn.
Nếu không có âm thanh từ màn hình, hãy thay đổi cài đặt âm thanh của
thiết bị.
Kết Nối Thiết Bị USB
Kết nối các thiết bị USB như ổ cứng, USB và camera kỹ thuật số để duyệt
ảnh, nghe nhạc.
Hỗ trợ đĩa USB 4 GB, 8 GB, 16 GB, 32 GB, 64 GB, 128 GB và các kích
thước dung lượng phổ biến khác trên thị trường, và ổ cứng 8 TB hiện đang
được hỗ trợ.
Định dạng hỗ trợ: NTFS, FAT32.
Một số máy ảnh kỹ thuật số có thể không tương thích với màn hình.
7
Trò chơi
Cài Đặt Chế Độ Trò Chơi
Kích hoạt chế độ trò chơi
Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Hình ảnh > Chế Độ Hình
Ảnh.
Bạn có thể chọn chế độ Trò chơi để tối ưu hóa cài đặt màn hình để tận
hưởng trải nghiệm chơi game thoải mái với PC hoặc máy chơi game được kết
nối với màn hình.
Trong Chế Độ Trò Chơi:
Giảm độ trễ đầu vào để đảm bảo mỗi lần nhấn hoặc nhấp đều khớp với
những gì đang xảy ra trên màn hình;
Tăng độ nhạy để ít tạo ra chuyển động mờ;
Xử lý tín hiệu định dạng YUV 4:4:4 chính xác để mang lại màu sắc hình
ảnh chính xác.
Ghi chú:
Chức năng này có thể không được áp dụng với một số nguồn đầu vào.
Kích Hoạt Chế Độ Trễ Đầu Vào Thấp
Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Hình ảnh > Thiết Lập Nâng
Cao > Chế độ trễ đầu vào thấp.
Bạn có thể tận hưởng trải nghiệm xem mượt mà với các thiết bị bên ngoài
được kết nối với màn hình khi Chế độ trễ đầu vào thấp được bật.
Ghi chú:
Khi chế độ Trò Chơi được chọn, Chế Độ Trễ Đầu Vào Thấp sẽ không tự
động tắt.
Kích Hoạt FreeSync
Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Hình ảnh > Thiếp Lập Nâng
Cao > Freesync.
Bạn có thể tận hưởng trải nghiệm xem mượt mà với các thiết bị bên ngoài
được kết nối với màn hình khi Freesync được bật.
Ghi chú:
Một số chức năng kể trên có thể không áp dụng tại một số mẫu thiết bị/
quốc gia/khu vực.
8
Hỗ Trợ Trò Chơi
Thông Tin Trò Chơi
Đối với đầu vào HDMI, nhấn nút trên điều khiển từ xa của bạn để chọn
Chơi Trò Chơi, sau đó chọn Thông Tin Trò Chơi.
Thiết lập cấu hình cài đặt liên quan đến trò chơi FPS (Bắn Súng Góc Nhìn
Người Thứ Nhất).
Hẹn Giờ Chơi Trò Chơi
Chọn chế độ đếm ngược thời gian, bao gồm tắt, Đếm Xuôi, Đếm Ngược.
Để vô hiệu hóa chức năng này, thiết lập tắt trong cài đặt.
Tốc Độ Làm Mới
Kích hoạt hoặc vô hiệu hóa cài đặt tốc độ làm mới theo thời gian thực.
Thông Tin Vị T
Chỉ rõ vị trí của thông tin được hiển thị trên màn hình.
Hồng Tâm
Nhấn nút trên điều khiển từ xa để chọn Chơi Trò Chơi, sau đó chọn
Vạch Chữ Thập.
Chọn kiểu hồng tâm mong muốn để phù hợp với môi trường chơi game của
bạn. Việc này sẽ giúp việc nhắm mục tiêu dễ dàng hơn nhiều.
Căn Chỉnh Hiển Thị
Nhấn nút trên điều khiển từ xa để chọn Chơi Trò Chơi, sau đó chọn bật
hoặc tắt Căn Chỉnh Màn Hình.
Khi chức năng này được bật, sẽ hiển thị các đường căn chỉnh ở bốn phía của
màn hình, cung cấp công cụ tiện dụng để bạn sắp xếp nhiều màn hình một
cách hoàn hảo.
9
Chức Năng Thông Minh
Làm Quen Với Màn Hình Chính
Thiết kế đơn giản của menu Màn hình chính mang đến tiện lợi cho việc điều
hướng. Và bạn có thể dễ dàng thêm hoặc xóa các ứng dụng trong Màn hình
chính theo nhu cầu của mình.
Để truy cập Màn hình chính, nhấn nút trên điều khiển từ xa và sử dụng
tay cầm D-pad để chọn.
Để thoát Màn hình chính, nhấn nút trên điều khiển từ xa hoặc sử dụng tay
cầm D-pad để di chuyển con trỏ đến biểu tượng Đầu Vào trên đầu màn
hình, nhấn nút để nhập, và chọn nguồn đầu vào mong muốn.
Các chỉ báo và biểu tượng trên đầu Màn hình chính
Trợ lý Google
Bạn có thể tìm kiếm phim, bài hát và nhiều thứ khác bằng giọng nói.
Tìm Kiếm Google
Bạn có thể tìm kiếm phim, bài hát và nhiều thứ khác bằng cách nhập văn
bản.
Các thông báo
Thông báo có thể đến từ hệ thống, thiết bị bên ngoài, ứng dụng, trình phát
đa phương tiện, v.v.
Các đầu vào
Chọn nguồn đầu vào tùy thuộc vào thiết bị mà bạn đã kết nối với màn
hình.
Mạng & Internet
Bạn có thể thiết lập Mạng & Internet.
Cài đặt
Cài đặt cho phép bạn thiết lập cấu hình màn hình, đặt tùy chọn ứng dụng,
thêm tài khoản và thay đổi các tùy chọn khác.
Thời gian
Bạn luôn có thể xem thời gian hiện tại trên Màn hình chính.
Tên gọi của các phần xuất hiện trên Màn hình chính
Màn hình chính hiển thị các phần sau:
10
Ứng Dụng
Đây là vị trí mà bạn có quyền truy cập vào tất cả các ứng dụng trên màn
hình của mình. Bạn có thể trải nghiệm một loạt các dịch vụ bao gồm phát
trực tuyến video.
Phát Tiếp
Bạn có thể chọn các loại nội dung để Phát Tiếp.
Bạn cũng có thể thêm thủ công một chương trình vào mục phát tiếp bằng
cách nhấn giữ một chương trình trong Màn hình chính.
Nội dung đề xuất
Tại đây sẽ hiển thị nội dung cao cấp trên màn hình và bạn có thể nhanh
chóng nhập những nội dung này nếu muốn.
Quản lý ứng dụng trên hàng ứng dụng
Trên hàng ứng dụng, chọn một ứng dụng mà bạn muốn mở, xóa hoặc di
chuyển, sau đó nhấn giữ nút để sắp xếp.
Nếu ứng dụng yêu thích của bạn không xuất hiện trên Màn hình chính, hãy
chọn ứng dụng đó và nhấn giữ nút , sau đó chọn Thêm vào mục ưa
thích.
Sử Dụng Điều Khiển Bằng Giọng Nói
Chức năng Điều Khiển Bằng Giọng Nói có thể không áp dụng trên một số
mẫu thiết bị/quốc gia/khu vực.
Trợ lý Google
Thiết lập Trợ lý Google và tận hưởng dịch vụ Trợ lý Google. Bạn có thể yêu
cầu thông tin, tìm kiếm các bộ phim yêu thích, kiểm soát màn hình của bạn
và hơn thế nữa, chỉ bằng cách hỏi Trợ lý Google.
Trước khi thiết lập Trợ lý Google hãy kết nối mạng màn hình của bạn.
Đăng nhập Trợ lý Google trên màn hình
1. Đi đến > Cài đặt > Tùy Chọn Thiết Bị > Trợ lý Google. Bật Trợ lý
Google.
2. Đi đến > Cài đặt > Tài Khoản & Đăng Nhập.
3. Đăng nhập để nhận các ứng dụng, đề xuất, phim mới và nhiều thứ khác
nữa từ Google. Bạn có thể sử dụng điện thoại, máy tính hoặc điều khiển
từ xa để đăng nhập. Bạn cũng có thể chọn Trợ lý Google trong mục
Hướng Dẫn khi bạn bật màn hình lần đầu tiên.
Cách khởi động Trợ lý Google
Bạn có thể chọn một cách để bắt đầu Trợ lý Google.
11
Nhấn nút để chọn Cài đặt > Tùy Chọn Thiết Bị > Trợ lý Google.
Nhấn nút để chọn biểu tượng / trên đầu Màn hình chính đến Trợ
lý Google.
Nhấn nút trên điều khiển từ xa.
Ghi chú:
Chức năng Trợ lý Google có thể không được áp dụng ở một số mẫu thiết
bị/quốc gia/khu vực.
Các bước thiết lập ở trên có thể thay đổi tùy thuộc vào sản phẩm thực tế.
Điều Khiển Bằng Giọng Nói
Trợ Lý Google có thể giải đáp thắc mắc hoặc giúp bạn thay đổi cấu hình màn
hình.
Trước khi sử dụng chức năng này, hãy kết nối Internet cho màn hình và đăng
nhập vào tài khoản Google của bạn bằng cách nhấn nút , chọn biểu tượng
và chọn Tài Khoản & Đăng Nhập.
Cách Thiết Lập Điều Khiển Bằng Giọng Nói
1. Chuyển nút điều khiển ở cuối màn hình thành để bật Trợ lý Google.
2. Bắt đầu một cuộc trò chuyện bằng cách nói "Hey Google", và thanh hộp
thoại sẽ xuất hiện ở phía dưới cùng của màn hình. Đồng thời, đèn báo
sáng lên.
3. Tiếp tục nói, chẳng hạn như "Thời tiết hôm nay như thế nào" hoặc "tăng
âm lượng".
Chế độ không màn hình
> Cài đặt > Hệ thống Cao cấp > Chế Độ Không Có Màn Hình
Nói chuyện với Trợ lý Google ngay cả khi màn hình tắt.
Ở Chế Độ Không Màn Hình, Trợ lý Google luôn sẵn sàng trợ giúp ngay cả khi
màn hình không bật. Chỉ cần nói "Hey Google".
Tính năng này sẽ ảnh hưởng đến mức tiêu thụ điện năng chờ. Để tắt, nhấn
nút và chọn biểu tượng , sau đó chọn Hệ thống Cao cấp > Chế Độ
Không Có Màn Hình.
Ghi chú:
Trợ lý Google và một số tính năng chỉ có tại một số quốc gia/khu vực/
ngôn ngữ hạn chế.
12
Phương tiện truyền thông
Phương tiện truyền thông là nơi trung tâm để bạn xem hoặc nghe các loại nội
dung khác nhau, chẳng hạn như ảnh, âm nhạc và phim. Bạn có thể xem nội
dung đa phương tiện bằng những cách sau:
Ổ USB hoặc ổ cứng.
Điện thoại di động, máy tính bảng hoặc các thiết bị cá nhân tương thích
khác: bạn có thể phát trực tuyến phim, nhạc và ảnh được lưu trữ trên thiết
bị cá nhân tương thích và phát hoặc xem nội dung trên màn hình của
mình.
Duyệt nội dung
Bạn có hai cách để vào Phương tiện truyền thông:
Cắm thiết bị USB vào, sẽ có một thông báo nhắc xuất hiện, chọn có muốn
đi đến đa phương tiện hay không.
Nếu thiết bị USB của bạn được kết nối với màn hình nhưng không hiển thị
trang Phương tiện truyền thông, hãy nhấn nút để chọn Ứng Dụng >
Phương tiện truyền thông.
Duyệt nội dung dựa trên thể loại mà bạn muốn truy cập:
1. Điều hướng đến tab menu thích hợp trên màn hình và chọn Toàn Bộ Đa
Phương Tiện, Video, Ảnh, Nhạc.
2. Nhấp vào tên tệp có chứa nội dung của bạn.
3. Chọn phát hoặc xem nội dung.
Nếu bạn muốn tắt trung tâm Phương tiện truyền thông, nhấn nút trên điều
khiển từ xa của bạn.
Danh sách định dạng đa phương tiện
Do sự khác biệt về công cụ lập trình và các yếu tố khác, một số định dạng
tệp được liệt kê có thể không được hỗ trợ.
Định Dạng Video
Vùng Chứa Codec c̉ua
Video
Tên Mở Rộng Tệp
Tin
Độ Phân Giải và Tốc Độ
Khung Hình
MPG MPEG1/2 .mpg .mpeg
MPEG1/2
MPEG4
1920 x 1080 @ 60fps
Luồng chương
trình MPEG
H.264
.DAT, .VOB, .MPG,
.MPEG
3840 x 2160 @ 120fps
13
Vùng Chứa Codec c̉ua
Video
Tên Mở Rộng Tệp
Tin
Độ Phân Giải và Tốc Độ
Khung Hình
HEVC/H.265 3840 x 2160 @ 120fps
MPEG4 1920 x 1080 @ 60fps
H.264 3840 x 2160 @ 120fps
VC1 1920 x 1080 @ 60fps
Luồng vận
chuyển MPEG
MPEG1/2
.ts, .trp, .tp
1920 x 1080 @ 60fps
VP8 1920 x 1080 @ 60fps
AV1
HEVC/H.265
3840 x 2160 @ 120fps
MPEG1/2
MPEG4
H.263
1920 x 1080 @ 60fps
H.264 3840 x 2160 @ 120fps
WMV3
VC1
1920 x 1080 @ 60fps
MP4
Motion JPEG
.mp4, .mov
1920 x 1080 @ 30fps
VP9
HEVC/H.265
3840 x 2160 @ 120fps
MPEG1/2
MPEG4
1920 x 1080 @ 60fps
H.264 3840 x 2160 @ 120fps
WMV3
VC1
1920 x 1080 @ 60fps
Motion JPEG 1920 x 1080 @ 30fps
VP8 1920 x 1080 @ 60fps
MKV
AV1
.mkv
3840 x 2160 @ 120fps
HEVC/H.265 3840 x 2160 @ 120fps
MPEG1/2
MPEG4
Sorenson H.263
AVI
H.263
.avi
1920 x 1080 @ 60fps
14
Vùng Chứa Codec c̉ua
Video
Tên Mở Rộng Tệp
Tin
Độ Phân Giải và Tốc Độ
Khung Hình
H.264 3840 x 2160 @ 120fps
WMV3
VC1
1920 x 1080 @ 60fps
Motion JPEG 1920 x 1080 @ 30fps
VP8 1920 x 1080 @ 60fps
HEVC/H.265 3840 x 2160 @ 120fps
MPEG4
Sorenson H.263
H.263
1920 x 1080 @ 60fps
H.264 3840 x 2160 @ 120fps
Motion JPEG 1920 x 1080 @ 30fps
FLV
VP8
.flv
1920 x 1080 @ 60fps
VP9 3840 x 2160 @ 120fps
VP8 1920 x 1080 @ 60fps
WEBM
AV1
.webm
3840 x 2160 @ 120fps
Định Dạng Âm Thanh
Vùng Chứa Bộ Giải Mã Âm Thanh Tên Mở Rộng Tệp Tin
MPEG1/2
Layer1
MPEG1/2
Layer2
MPEG1/2/2.5
Layer3
AAC-LC, HEAAC
DTS, DTS HD
WAV
LPCM
.wav
MPEG1/2
Layer1
MP3
MPEG1/2
Layer2
.mp3
15
Vùng Chứa Bộ Giải Mã Âm Thanh Tên Mở Rộng Tệp Tin
MPEG1/2/2.5
Layer3
AAC AAC-LC, HEAAC .aac
WMA7, WMA8, WMA9
WMA Pro
WMA
WMA9 Pro
.wma, .wmv
FLAC FLAC .flac
Định Dạng Ảnh
Hình ảnh Ảnh Độ Phân Giải
.jpg .jpeg 15360 x 8640JPEG
Progressive 1024 x 768
PNG 9600 x 6400
BMP 9600 x 6400
GIF 6400 x 4800
WebP 3840 x 2160
HEIF 4000 x 3000
Ứng Dụng
> Ứng Dụng
Cài đặt ứng dụng
Để cài đặt ứng dụng:
1. > Ứng Dụng > Thêm ứng dụng.
2. Sử dụng D-pad trên điều khiển từ xa của bạn để chọn ứng dụng mà bạn
muốn cài đặt.
3. Chọn Cài Đặt. Ứng dụng đã chọn sẽ được cài đặt trên màn hình.
Ghi chú:
Để sử dụng chức năng này, màn hình của bạn phải được kết nối Internet.
Thêm ứng dụng miễn phí, nhưng bạn vẫn có thể phải tốn tiền khi sử dụng
một số ứng dụng.
16
Gỡ ứng dụng
Bạn chỉ có thể xóa các ứng dụng mà bạn đã cài đặt vào màn hình. Không
thể xóa các ứng dụng được cài đặt mặc định sẵn.
Để xóa một ứng dụng:
1. Từ màn hình Ứng Dụng, sử dụng D-pad trên điều khiển từ xa để chọn
ứng dụng mà bạn muốn gỡ. Nhấn giữ nút .
2. Chọn Gỡ Bỏ Cài Đặt.
3. Một hộp thoại thông báo hiển thị hỏi "bạn có muốn gỡ cài đặt ứng dụng
này không". Xác nhận và ứng dụng sẽ bị gỡ khỏi màn hình Ứng Dụng.
Ghi chú:
Nếu một ứng dụng bị xóa, thông tin liên quan đến ứng dụng đó cũng bị
xóa.
Di chuyển biểu tượng ứng dụng
Để di chuyển ứng dụng:
1. Từ màn hình Ứng Dụng, sử dụng các nút điều hướng trên điều khiển từ xa
để chọn ứng dụng mà bạn muốn di chuyển. Nhấn giữ nút .
2. Chọn Di chuyển.
3. Sử dụng các nút điều hướng trên điều khiển từ xa để di chuyển vị trí của
ứng dụng. Nhấn nút để xác nhận.
17
Hình Ảnh và Âm Thanh
Điều Chỉnh Chất Lượng Hình Ảnh
Sử dụng chức năng đèn nền
Nhấn nút để chọn biểu tượng và chọn Hình ảnh > Ngược Sáng.
Bạn có thể thay đổi độ sáng tổng thể của màn hình.
Điều Khiển Ánh Sáng Nền Sống Động (hoặc Làm Mờ Cục Bộ nếu hỗ
trợ)
Cho phép màn hình tự động điều chỉnh đèn nền theo từng phần tùy theo
sự thay đổi của hình ảnh và tăng độ tương phản.
Độ sáng đèn nền
Điều chỉnh độ sáng mà bạn muốn hình ảnh hiển thị, cài đặt thấp hơn sẽ
tạo ra hình ảnh tối hơn.
Tự động cảm biến ánh sáng
Bật màn hình để tự động điều chỉnh cài đặt hình ảnh theo lượng ánh sáng
xung quanh trong phòng của bạn.
Dịch Chuyển Cảm Biến Ánh Sáng
Điều chỉnh điểm dưới của phạm vi điều chỉnh đèn nền sống động. Đây là
một tính năng tiết kiệm điện vì làm giảm tiêu thụ điện năng.
Ghi chú:
Một số chức năng kể trên có thể không áp dụng tại một số mẫu thiết bị/
quốc gia/khu vực.
Chọn chế độ hình ảnh
Nhấn nút chọn biểu tượng , sau đó chọn Hình ảnh > Chế Độ Hình
Ảnh.
Bạn có thể chọn chế độ hình ảnh cung cấp trải nghiệm xem tốt nhất.
Điều chỉnh chất lượng hình ảnh cho từng chế độ hình ảnh
Nhấn nút chọn biểu tượng , rồi chọn Hình ảnh > Tương phản, Bộ
cân bằng đen, Màu Sắc, Màu sắc hoặc Sắc nét.
Chọn một chế độ hình ảnh và sau đó điều chỉnh cài đặt.
Tương phản
Điều chỉnh độ Tương Phản để tăng hoặc giảm mức độ sáng của hình
ảnh.
18
Bộ cân bằng đen
Điều chỉnh bộ cân bằng đen để tạo ra hình ảnh sáng hơn hoặc tối hơn.
Màu sắc
Điều chỉnh cường độ màu của hình ảnh để có hình ảnh sống động hơn.
Màu sắc
Điều chỉnh màu sắc từ sắc thái màu xanh lục sang đỏ tía để xem tông
màu da tự nhiên của mọi người trên màn hình.
Sắc nét
Điều chỉnh độ sắc nét hoặc các cạnh mềm của hình ảnh.
Thay đổi chế độ hiển thị
Nhấn nút để chọn biểu tượng và chọn Hình ảnh > Chế độ hiển thị.
Bạn có thể điều chỉnh Tỷ Lệ Khung Hình để kéo dài hoặc phóng to ảnh của
mình. Bạn có thể chọn từ các cài đặt sau: , Bình thường, Thu Phóng, Màn
hình rộng, Trực tiếp, 1:1, Toàn cảnh, Rạp chiếu bóng, hoặc 32:9.
Áp dụng cài đặt hình ảnh hiện tại cho các nguồn đầu vào
khác
Nhấn nút để chọn biểu tượng và chọn Hình ảnh > Áp dụng Cài đặt
Hình ảnh.
Điều chỉnh chế độ hình ảnh hiện tại để áp dụng cho tất cả các nguồn (Bao
gồm cả thiết bị bên ngoài và nguồn OTT) hoặc chỉ cho nguồn hiện tại.
Bật chức năng cảnh thông minh
Nhấn nút để chọn biểu tượng và chọn Hình ảnh > Cảnh thông minh.
Đặt thành Bật để cho phép màn hình của bạn nhận dạng cảnh trong nội
dung đang xem và nâng cao chất lượng hình ảnh trên tất cả các nguồn đầu
vào.
Ghi chú:
Một số ứng dụng cụ thể có những ràng buộc rõ ràng mà không cho phép
nhận dạng nội dung.
Định cấu hình các cài đặt hình ảnh nâng cao
Nhấn nút để chọn biểu tượng và chọn Hình ảnh > Thiết Lập Nâng
Cao.
Bạn có thể định cấu hình cài đặt chế độ hình ảnh để mang lại trải nghiệm
xem tốt nhất.
19
  • Page 1 1
  • Page 2 2
  • Page 3 3
  • Page 4 4
  • Page 5 5
  • Page 6 6
  • Page 7 7
  • Page 8 8
  • Page 9 9
  • Page 10 10
  • Page 11 11
  • Page 12 12
  • Page 13 13
  • Page 14 14
  • Page 15 15
  • Page 16 16
  • Page 17 17
  • Page 18 18
  • Page 19 19
  • Page 20 20
  • Page 21 21
  • Page 22 22
  • Page 23 23
  • Page 24 24
  • Page 25 25
  • Page 26 26
  • Page 27 27
  • Page 28 28
  • Page 29 29
  • Page 30 30
  • Page 31 31
  • Page 32 32
  • Page 33 33
  • Page 34 34
  • Page 35 35
  • Page 36 36
  • Page 37 37
  • Page 38 38
  • Page 39 39
  • Page 40 40
  • Page 41 41
  • Page 42 42
  • Page 43 43
  • Page 44 44
  • Page 45 45
  • Page 46 46
  • Page 47 47

Gigabyte S55U Používateľská príručka

Typ
Používateľská príručka